
Mô liên kết
Bệnh mô liên kết ảnh hưởng đến các bộ phận có nhiệm vụ liên kết các cấu trúc cơ thể lại với nhau. Mô liên kết do hai loại protein là collagen và elastin tạo ra. Collagen là một loại protein trong gân, dây chằng, da, giác mạc, sụn, xương và máu. Elastin là protein co giãn giống như cao su, là thành phần chính của dây chằng và da. Khi bị bệnh mô liên kết, bạn sẽ bị viêm collagen và elastin. Bạn cũng bị tồn hại các protein và bộ phận cơ thể mà chúng liên kết. Các triệu chứng thường gặp của bệnh là mệt mỏi. Tùy thuộc vào loại bệnh mô liên kết, bạn sẽ có các triệu chứng khác nhau, bao gồm sốt, đau cơ, đau khớp, suy nhược và nhiều triệu chứng khác. Triệu chứng của viêm khớp dạng thấp bao gồm: Triệu chứng của xơ cứng bì, bao gồm: Những triệu chứng lupus đỏ hệ thống bao gồm: Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất. Rất ít người biết đến nguyên nhân cụ thể gây ra hầu hết các bệnh mô liên kết. Tuy nhiên, có nhiều kiểu gen có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh mô liên kết. Sự kết hợp các yếu tố di truyền và yếu tố môi trường cũng có khả năng hình thành bệnh mô liên kết. Bệnh có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới, nhưng trẻ em và người già cũng có thể mắc viêm khớp dạng thấp. Xơ cứng bì ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều gấp ba lần nam giới, đặc biệt là phụ nữ trong độ tuổi sinh sản nhiều gấp 15 lần. Phụ nữ mắc lupus ban đỏ hệ thống cao gấp 9 lần nam giới. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết. Có ba yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh: • Các bệnh mô liên kết xảy ra vì những lý do không rõ, các yếu tố di truyền yếu có thể gây ra. Bệnh là phản ứng tự miễn quá mức dẫn tới tạo ra nhiều kháng thể trong hệ tuần hoàn. Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Các bác sĩ đôi khi có thể phát hiện bệnh mô liên kết chỉ đơn giản bằng khám lâm sàng. Thông thường, xét nghiệm máu, chụp X-quang và các xét nghiệm khác có thể giúp đỡ trong việc đưa ra chẩn đoán bệnh mô liên kết. Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh mô liên kết? Đối với điều trị viêm khớp dạng thấp Thuốc Trị liệu Các bác sĩ chuyên khoa sẽ gợi ý những phương pháp mới để làm việc hàng ngày và giúp khớp dễ vận động. Phẫu thuật Nếu thuốc không ngăn chặn hoặc không thể làm chậm tổn thương khớp, bác sĩ có thể xem xét phẫu thuật để sửa chữa các khớp hư hỏng. Phẫu thuật có thể giúp bạn khôi phục lại chức năng của khớp. Phương pháp này cũng có thể làm giảm đau và sửa chữa các biến dạng khớp. Thuốc thay thế Một số phương pháp điều trị bổ sung và thay thế có nhiều triển vọng trong điều trị viêm khớp dạng thấp bao gồm dầu cá, dầu thực vật, tập thái cực quyền. Đối với phương pháp điều trị xơ cứng bì Thuốc Trị liệu Vật lý trị liệu có thể giúp bạn kiểm soát đau, cải thiện sức mạnh và khả năng hoạt động, tự thực hiện các công việc hàng ngày. Phẫu thuật Phẫu thuật để điều trị các biến chứng xơ cứng bì có thể bao gồm đoạn chi và ghép phổi. Đối với phương pháp điều trị lupus ban đỏ hệ thống Đối với bệnh viêm khớp dạng thấp, bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau: Đối với bệnh xơ cứng bì, bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau: Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh lupus ban đỏ hệ thống nếu áp dụng các biện pháp sau: Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.Tìm hiểu chung
Bệnh mô liên kết là gì?
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh mô liên kết là gì?
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nguyên nhân gây bệnh
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh mô liên kết?
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường mắc các bệnh mô liên kế?
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bệnh mô liên kết?
Điều trị hiệu quả
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh mô liên kết?
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh mô liên kết?
Chia sẻ với người thân:
- Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
- Click to share on WhatsApp (Opens in new window)
- Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
- Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bài viết liên quan

TOP 4 bệnh viện gan tốt nhất Thành phố Hồ Chí Minh
Gan là một trong bộ phận quan trọng của cơ thể và rất dễ tổn thương. Với những thói quen ăn uống không tốt sẽ là nguyên nhân khiến gan […]

Những tỉnh nào yêu cầu cách ly người từ vùng dịch về ăn Tết?
Hải Phòng, Thừa Thiên – Huế, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa và Nam Định là những địa phương đầu tiên yêu cầu cách ly 14-21 ngày với người từ […]

Tác dụng của thuốc Blackmores ? Những dòng sản phẩm mới của Blackmores
Tác dụng của thuốc Blackmores là gì? Thuốc Blackmores có tác dụng gì và có tốt không chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngay dưới đây. Nhưng trước tiên, chúng […]