
Hôi miệng
Bệnh hôi miệng là tình trạng sức khỏe phổ biến, gần như bạn có thể bắt gặp ít nhất 1 hay 2 người mắc chứng hôi miệng, thậm chí chính mình cũng có bệnh mà không biết. Việc nhai kẹo cao su bạc hà hay xịt thơm miệng cũng chỉ là biện pháp tạm thời và không thể giúp bạn giải quyết vấn đề triệt để. Bạn có thể được kiểm soát bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên môn về hôi miệng để biết thêm thông tin chi tiết. Như tên gọi, triệu chứng cơ bản của bệnh chính là hơi thở có mùi khó chịu. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất. Bên cạnh việc vệ sinh, những nguyên nhân gây hôi miệng bao gồm: Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm hút thuốc, thức ăn và khô miệng. Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Thông thường, rất khó để có thể tự biết hơi thở của mình hôi như thế nào, vì vậy bạn sẽ cần hỏi một ai đó để đánh giá tình trạng hơi thở của mình. Trong phần lớn các trường hợp, bệnh sẽ tự khỏi khi bạn thay đổi thói quen vệ sinh răng miệng như đánh răng thường xuyên hơn, đặc biệt là ở nướu và lưỡi, dùng chỉ nha khoa và uống nhiều nước hơn. Nếu tình trạng vẫn không cải thiện, bạn hãy đến gặp nha sĩ để tìm ra nguyên nhân sâu xa. Tùy thuộc vào nguyên nhân mà bác sĩ sẽ giúp bạn lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp. Nếu hôi miệng do tình trạng sức khỏe khác gây ra, bạn chỉ cần điều trị nguyên nhân để hết hôi miệng. Nha sĩ sẽ chỉ định nước súc miệng và kem đánh răng kháng khuẩn để làm giảm vấn đề hôi miệng. Để tránh hôi miệng, bạn nên áp dụng thói quen vệ sinh răng miệng như đánh răng ngay sau khi ăn. Dùng chỉ nha khoa sẽ giúp bạn lấy hết những mảnh thức ăn dính trong các kẽ răng mà mình không thể loại bỏ bằng đánh răng. Bạn cũng đừng quên vệ sinh lưỡi khi chải răng vì đây là nơi có rất nhiều vi khuẩn. Sau đây là một số mẹo nhỏ giúp bạn cải thiện hơi thở cũng như sức khỏe nói chung: Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.Tìm hiểu chung
Bệnh hôi miệng là gì?
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh hôi miệng là gì?
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nguyên nhân gây bệnh
Những nguyên nhân nào gây ra bệnh hôi miệng?
Nguy cơ mắc phải
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh hôi miệng?
Điều trị hiệu quả
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh hôi miệng?
Những phương pháp nào giúp điều trị bệnh hôi miệng?
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh hôi miệng?
Chia sẻ với người thân:
- Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
- Click to share on WhatsApp (Opens in new window)
- Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
- Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bài viết liên quan

TOP 4 bệnh viện gan tốt nhất Thành phố Hồ Chí Minh
Gan là một trong bộ phận quan trọng của cơ thể và rất dễ tổn thương. Với những thói quen ăn uống không tốt sẽ là nguyên nhân khiến gan […]

Những tỉnh nào yêu cầu cách ly người từ vùng dịch về ăn Tết?
Hải Phòng, Thừa Thiên – Huế, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa và Nam Định là những địa phương đầu tiên yêu cầu cách ly 14-21 ngày với người từ […]

Tác dụng của thuốc Blackmores ? Những dòng sản phẩm mới của Blackmores
Tác dụng của thuốc Blackmores là gì? Thuốc Blackmores có tác dụng gì và có tốt không chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngay dưới đây. Nhưng trước tiên, chúng […]