
Hội chứng Sudeck (Loạn dưỡng giao cảm phản xạ)
Hội chứng Sudeck là tình trạng gồm một nhóm các triệu chứng điển hình, bao gồm đau (thường là “rát bỏng”), nhạy cảm và sưng một chi đi kèm với các mức độ khác nhau của đổ mồ hôi, nóng và/hoặc lạnh, đỏ bừng, da đổi màu và sáng bóng. Hội chứng Sudeck còn được gọi là “hội chứng đau vùng phức tạp”, “hội chứng vai tay”, “đau rát dị cảm” và “chứng teo Sudeck”. Hội chứng Sudeck là bệnh hiếm gặp, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất trong độ tuổi từ 40 đến 60. Bệnh xảy ra thường xuyên ở nữ giới hơn nam giới, ở trẻ em và thanh niên. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin. Sự khởi đầu của các triệu chứng hội chứng Sudeck có thể diễn ra nhanh chóng hoặc dần dần. Hơn một nửa số người bị hội chứng Sudeck có thể có dấu hiệu song phương (liên quan đến cả hai bên của cơ thể). Một số giai đoạn của hội chứng Sudeck với các triệu chứng bao gồm: Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ. Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau, vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất. Các bác sĩ cho rằng cơn đau của hội chứng Sudeck gây ra là do các vấn đề trong hệ thống thần kinh giao cảm. Hệ thống thần kinh giao cảm kiểm soát dòng chuyển động của máu giúp điều chỉnh nhịp tim và huyết áp. Khi bạn bị thương, hệ thống thần kinh giao cảm ra lệnh các mạch máu co hẹp lại, do đó bạn không bị mất quá nhiều máu tại chỗ bị thương. Sau đó, hệ thống ra lệnh mạch máu giãn ra lại để máu có thể đến được mô bị tổn thương và chữa trị nó. Khi bạn mắc hội chứng Sudeck, hệ thống thần kinh giao cảm nhận được tín hiệu hỗn hợp. Nó bật sau một chấn thương, nhưng không quay trở lại. Điều này gây đau đớn rất nhiều và sưng tại chỗ chấn thương. Đôi khi, bạn có thể cảm nhận hội chứng Sudeck ngay cả khi bạn không bị thương, nhưng đây là trường hợp hiếm gặp. Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ. Thông thường, các bác sĩ ban đầu không biết cơn đau của bạn là do hội chứng Sudeck. Khi cơn đau không biến mất hoặc nặng hơn so với loại chấn thương xảy ra, nó có thể là dấu hiệu đầu tiên của hội chứng Sudeck. Không có xét nghiệm đơn lẻ nào có thể cho bác sĩ biết bạn có mắc hội chứng Sudeck hay không. Thay vào đó, bác sĩ sẽ dựa vào khám thực thể và thu thập bệnh án. Ngoài ra, một vài xét nghiệm có thể cung cấp manh mối để xem bạn có dấu hiệu nào của tình trạng này hay không, bao gồm: Phát hiện sớm bệnh là chìa khóa trong điều trị hội chứng Sudeck. Phát hiện bệnh càng sớm, điều trị càng hiệu quả. Tuy nhiên, một số trường hợp người bệnh không đáp ứng với điều trị. Hội chứng Sudeck không có cách chữa trị, nhưng các triệu chứng có thể được cải thiện. Một số loại thuốc mà bác sĩ có thể đề nghị bao gồm: Các cách khác để điều trị triệu chứng bao gồm: Nếu cơn đau không hết, ngay cả sau khi điều trị, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật cắt dây thần kinh giao cảm. Trong quá trình này, bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt bỏ một số dây thần kinh nhất định xung quanh các mạch máu để giúp cải thiện lưu lượng máu. Lối sống và các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với hội chứng loạn dưỡng thần kinh giao cảm phản xạ: Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất. Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.Tìm hiểu chung
Hội chứng Sudeck (loạn dưỡng giao cảm phản xạ) là gì?
Mức độ phổ biến của hội chứng Sudeck
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng hội chứng Sudeck (loạn dưỡng giao cảm phản xạ) là gì?
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Nguyên nhân
Nguyên nhân nào gây ra hội chứng Sudeck (loạn dưỡng giao cảm phản xạ)?
Chẩn đoán và điều trị
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán hội chứng Sudeck?
Những phương pháp nào dùng để điều trị hội chứng Sudeck?
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý hội chứng Sudeck?
Chia sẻ với người thân:
- Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
- Click to share on WhatsApp (Opens in new window)
- Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
- Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bạn có thể quan tâm đến chủ đề:
- Giảm đau do viêm quanh khớp ổ chảo cánh tay bằng các bài tập
- Phục hồi chức năng cánh tay sau đột quỵ (Phần 1)
- [Ảnh động] 7 bài tập dễ dàng “đốt” mỡ thừa ở cánh tay
Bài viết liên quan

TOP 4 bệnh viện gan tốt nhất Thành phố Hồ Chí Minh
Gan là một trong bộ phận quan trọng của cơ thể và rất dễ tổn thương. Với những thói quen ăn uống không tốt sẽ là nguyên nhân khiến gan […]

Những tỉnh nào yêu cầu cách ly người từ vùng dịch về ăn Tết?
Hải Phòng, Thừa Thiên – Huế, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa và Nam Định là những địa phương đầu tiên yêu cầu cách ly 14-21 ngày với người từ […]

Tác dụng của thuốc Blackmores ? Những dòng sản phẩm mới của Blackmores
Tác dụng của thuốc Blackmores là gì? Thuốc Blackmores có tác dụng gì và có tốt không chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngay dưới đây. Nhưng trước tiên, chúng […]